Kế toán công ty logistic | Là hoạt động theo các dịch vụ. Công ty hoạt động trong lĩnh vực này thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng doanh thu từ các dịch vụ liên quan.
1. Đầu kỳ kế toán công ty logistic
BƯỚC 1: Khai báo thông tin phòng ban, nhân viên, Khách hàng, nhà cung cấp – Cách khai báo khoa học, cách cập nhật từ file excel lên phần mềm, cách đối chiếu lại thông tin.
BƯỚC 2: Hướng dẫn cập nhật Bảng phân bổ công cụ dụng cho bộ phận quản lý và bộ phận dịch vụ
BƯỚC 3: Hướng dẫn cập nhật bảng trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận dịch vụ Logistics, cũng như các bộ phận quản lý.
BƯỚC 4: Hướng dẫn cập nhật công nợ phải thu của khách hàng.
BƯỚC 5: Hướng dẫn cập nhật công nợ phải trả của nhà cung cấp
- BƯỚC 6: Cập nhật thông tin số dư trên Cân đối tài khoản.
2. Hạch toán phát sinh trong kỳ kế toán công ty logistic
PHẦN 1: Về doanh thu trong công ty Logistics
Doanh thu trong công ty Logistics được gọi chung là doanh thu dịch vụ, nhưng trong dịch vụ đó cần phân chia rõ doanh thu nào để khi thanh tra thuế trình bày theo đúng yêu cầu công việc, vì lĩnh vực hoạt động của công ty phát sinh doanh thu Logistics khá rộng
Dịch vụ làm hồ sơ xuất nhập khẩu
Doanh thu dịch vụ giao nhận hàng, vận chuyển , lưu kho bãi
Doanh thu vận tải đường bộ, đường biển, đường không
Doanh thu dịch vụ khác
Các nghiệp vụ thu hộ – chi hộ trong công ty Logictics
PHẦN 2: Các chi phí liên quan trong công ty Logistics
Vì khi tách doanh thu chi tiết theo từng loại dịch vụ đi kèm, nên khi hạch toán chi tiết chi phí cũng cần phải tách chi phí theo từng loại dịch vụ doanh thu phát sinh: Áp dụng cho thông tư 133 hoặc thông tư 200
– Hướng dẫn cách tách chi phí theo 02 Thông tư 200 và Thông tư 133 – Giải thích điểm khác
– Hướng dẫn cách hạch toán bóc tách chi phí cho nhiều mảng dịch vụ trên 1 hóa đơn chi phí đầu vào
– Hướng dẫn cách hạch toán chi phí dầu DO (Diesel Oil) trong công ty này
– Định mức dầu Do cho vào các mảng dịch vụ liên quan
PHẦN 3: Về chi phí khấu hao tài sản cố định
– Hướng dẫn mua và ghi tăng TSCĐ (TSCĐ dùng cho vận tải đường bộ, đường biển, cho thuê nếu có)
– Hướng dẫn ghi tăng, đối chiếu TSCĐ
– Hướng dẫn khấu hao TSCĐ vào từng dịch vụ theo tỷ lệ phù hợp, theo tiêu thức phù hợp nhất
– Xác định tỷ trọng Chi phí khấu hao TSCĐ cho vào chi phí của các dịch vụ liên quan
PHẦN 4: Về chi phí phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí trả trước
– Hướng dẫn mua và ghi tăng CCDC (Công cụ dụng cụ cho từng loại dịch vụ liên quan sẽ được thiết lập hạch toán riêng tương ứng)
– Hướng dẫn phân bổ CCDC theo tỷ lệ % vào từng loại dịch vụ liên quan
– Hướng dẫn đối chiếu chi phí trả trước, công cụ dụng cụ
PHẦN 5: Ngân hàng và quỹ tiền mặt
– Hướng dẫn hạch toán tiền trong ngân hàng, xử lý các vấn đề thu hộ – chi hộ phát sinh
– Hạch toán các khoản thu chi hộ – Hướng dẫn hạch toán các khoản thu hộ cho khách hàng, nhà cung cấp (chứng từ lưu giữ, tài khoản hạch toán 138 & 338)
– Hướng dẫn hạch toán các khoản chi hộ cho khách hàng, nhà cung cấp (chứng từ lưu giữ, tài khoản hạch toán 138, 338)
PHẦN 6: Về Tập hợp chi phí, tính giá thành dịch vụ, kết chuyển lãi lỗ
– Xác định kỳ tính giá thành chuẩn trong công ty Logistics
– Tập hợp chi phí trực tiếp theo Thông tư 200, thông tư 133 (Đặc điểm khác nhau)
– Phân bổ chi phí chung vào từng loại dịch vụ liên quan khi tạo kỳ và phân bổ phục vụ cho việc tính già thành
– Cân đối giá vốn theo từng loại dịch vụ tương ứng với doanh thu
– Các khoản trích phần trăm hoa hồng cho nhân viên môi giới
PHẦN 7: Về Thuế
Cập nhật kịp thời các thông tin về Luật thuế, soạn thông báo các nghiệp vụ quy định của Luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để cơ sở biết thực hiện:
– Lập tờ khai thuế GTGT/TNCN. Lập bảng kê mua vào – bán ra
– Khấu trừ thuế GTGT, cân đối thuế GTGT.
– Đối chiếu thuế GTGT giữa tờ khai và hạch toán
– Các biểu mẫu và khung điều chỉnh các nội dung điều chỉnh nộp lại tờ khai thuế GTGT
– Lập quyết toán thuế TNDN
– Hướng dẫn hạch toán thuế TNDN tạm tính
– Hướng dẫn đối chiếu lại điều chỉnh thuế TNDN sau khi quyết toán TNDN cuối năm
– Thực hiện kê khai thuế nhà thầu, quyết toán thuế nhà thầu
3. Nội dung cuối kỳ kế toán công ty logistic
– Cân đối hệ thống lại toàn bộ các chỉ tiêu trên CĐTK trước khi lên BCTC
– Tính thuế TNDN trước khi lập CĐTK
– Lập Báo cáo tài chính đầy đủ gồm Cân đối kế toán, BC kết quả hoạt động kinh doanh, BC lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
– Hướng dẫn hệ thống in ấn, in nhanh, kết xuất sổ sách ra excel, Hướng dẫn lưu trữ hồ sơ, tìm nhanh hồ sơ.
– Kinh nghiệm thanh tra thuế trong công ty logistics
Nếu làm tốt Logistics thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí vận chuyển không hề nhỏ, điều đó đồng nghĩa với giá thành sản phẩm sẽ được hạ xuống từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và đem về nhiều lợi nhuận. Kế toán Việt Hưng tự tin thế mạnh dạy học thực tế 100% chuẩn DN hiện nay trực tiếp 80% kế toán trưởng dạy 1 kèm 1 CAM KẾT ĐẦU RA thành thạo.
THAM KHẢO:
dky tự học qua video
Chào bạn, Trung tâm có dyaj cả vận tải biển. Bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn chi tiết về khóa học nhé
Doanh nghiệp e mới thành lập ngày 09/12/2022 chưa nộp tờ khai thuế môn bài năm 2022 thì sang năm 2023 em chỉ phải nộp tờ khai thuế môn bài và không phải nộp thuế môn bài theo Nghị định 22/2020/NĐ-CP đúng không ạ?
Công ty bạn thành lập năm 2022 thì chỉ dc miễn thuế môn bài của năm 2022. Sang năm 2023 thì bạn lập tờ khai thuế môn bài thuế môn bài và nộp thuế môn bài chậm nhất là ngày 30/1/2023 bạn nhé
Cho em hỏi bên em có cả vận tải biển và logistic thì học khóa này ạ, học 1 kèm 1
Chào bạn, Trung tâm có dyaj cả vận tải biển. Bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn chi tiết về khóa học nhé