Học kế toán cho sinh viên | Sinh viên khi đang ngồi trên ghế nhà trường các bạn có rất nhiều thời gian rỗi. Vậy tại sao chúng ta không tận dụng thời gian đó để học thêm kiến thức để chuẩn bị hành trang cho mình khi đi xin việc làm. Đặc biệt Kế toán là bộ phận không thể thiếu ở tất cả các tổ chức doanh nghiệp cho nên đây là ngành học chưa bao giờ hết HOT.
Hiểu được vấn đề đó trung tâm đào tạo Kế toán Việt Hưng liên tục khai giảng các khóa học Kế toán tổng hợp cho sinh viên giúp các bạn học viên làm tốt và làm thành thạo nghiệp vụ kế toán.
1. Học thực hành kế toán thuế
Không phải ai khi ra trường cũng dễ dàng xin được công việc như mình mong muốn. Đặc biệt là kế toán thuế tổng hợp là một nghề mà các nhà tuyển dụng luôn đặt ra câu hỏi khi phỏng vấn là “Bạn đã có kinh nghiệm gì chưa? Bạn từng làm ở đâu?”…
Vậy để có kiến thức trả lời tự tin nhà phỏng vấn. Để làm tốt kế toán, các bạn sinh viên chuyên ngành kế toán chắc chắn các bạn đã nắm chắc được phần nguyên lý kế toán rồi. Do đó trung tâm sẽ đi luôn vào nội dung thực hành.
Đối với kế toán thì điều cần phải nắm được là hiểu biết về luật thuế và nắm được cách kê khai các loại thuế tránh rủi ro lớn nhất cho Doanh nghiệp.
Chính vì vậy, Kế toán Việt Hưng đưa chương trình kê khai thuế vào nội dung khóa học để các bạn sinh viên được tiếp cận thực tế. Nội dung Kê khai thuế các bạn được học như sau:
1.1 Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
– Học viên được học về khái niệm, cách tính thuế GTGT
– Hạn nộp tờ khai và mức thuế suất thuế GTGT
– Những lưu ý về thuế GTGT
– Cách lập tờ khai thuế GTGT
– Cách bổ sung điều chỉnh khi kê khai sai
1.2 Thuế thu nhập cá nhân (TNCN)
– Khái niệm và căn cứ tính thuế TNCN
– Các bậc thuế TNCN
– Cách tính thuế TNCN theo biểu lũy tiến từng phần và toàn phần
– Điều kiện giảm trừ gia cảnh
– Các hồ sơ về thuế TNCN
– Cách đăng ký mã số thuế TNCN và kê khai thuế TNCN
1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
– Quy định về thuế TNDN
– Cách tính thuế TNDN
– Cách kê khai thuế TNDN
– Lập tờ khai quyết toán thuế TNDN và so sánh thuế TNDN còn phải nộp hay nộp thừa sau quyết toán
1.4 Các loại thuế khác
– Đối tượng nộp thuế môn bài
– Cách tính và kê khai thuế môn bài
– Khái niệm và thuế suất thuế xuất nhập khẩu
– Tờ khai xuất nhập khẩu và các chứng từ liên quan đến hoạt động XNK
– Khái niệm thuế tiêu thụ đặc biệt
– Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
– Cách tính và kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt
– Khái niệm, kê khai và hạch toán thuế vãng lai trong công ty xây dựng
1.5 Hóa đơn
– Cách phân loại hóa đơn
– Tìm hiểu về thủ tục đặt in hóa đơn và hóa đơn điện tử mới nhất
– Cách làm thông báo phát hành hóa đơn
– Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng, hoặc hàng quý
– Cách báo cáo tình trạng mất hỏng hóa đơn
– Cách điều chỉnh phát hành hóa đơn
– Thông báo kết quả hủy hóa đơn
2. Thực hành hóa học kế toán thực hành cho sinh viên
Vì sao sau khi học xong khóa kê khai thuế các bạn kế toán mới bắt đầu như sinh viên cần phải học song song luôn khóa thực hành kế toán tổng hợp luôn.
Bởi vì đã là một kế toán thì cần biết 2 công việc đi liền với nhau. Đó là kê khai thuế và lập báo cáo tài chính.
2.1 Đối với số dư đầu kỳ khóa học kế toán cho sinh viên
– Khai báo các danh mục, cách khai báo logic dễ quản lý
– Khai báo liên quan các vấn đề đầu kỳ như: Báo cáo tồn kho hàng hóa, Báo cáo công nợ phải thu, phải trả
– Khai báo số dư đầu kỳ- Cách xem nhanh để biết báo cáo đã được khai đúng hay chưa và cách sửa
2.2 Đối với Phát sinh trong kỳ khóa học kế toán cho sinh viên
– Hóa đơn mua hàng hóa
– Hóa đơn bán hàng hóa dịch vụ
– Hóa đơn mua CCDC, cách ghi tăng và phân bổ CCDC
– Hóa đơn mua TSCĐ, cách ghi tăng và khấu hao TSCĐ theo phụ lục 1 thông tư 45/2015/TT-BTC.
– Hóa đơn thanh lý TSCĐ và các vấn đề liên quan đến phân hệ này.
– Hóa đơn hàng bán bị trả lại, hàng mua trả lại hàng
– Các hóa đơn chi phí dịch vụ như tiền điện,nước, điện thoại, internet, văn phòng phẩm, tiếp khách…
– Các hóa đơn chi phí thuê văn phòng hạch toán và cách phân bổ dàn trải chi phí
– Hạch toán lương và bảo hiểm
– Hạch toán thu chi ngân hàng, quỹ
3. Hoàn thiện sổ sách, báo cáo tài chính
Cân đối các chỉ tiêu: Sau khi nhập liệu các phân hệ. Thì các bạn cần biết cân đối hàng tháng, quý. Các chỉ tiêu liên quan và cách sửa trước khi lên BCTC bao gồm:
– Cân đối chỉ tiêu hàng tồn kho
– Cân đối công nợ phải thu, công nợ phải trả và xử lý các vấn đề công nợ.
– Cân đối các chỉ tiêu về CCDC, Cách xem bảng phân bổ CCDC hàng tháng và cuối kỳ
– Cân đối chỉ tiêu về TSCĐ, cách xem bảng trích khấu hao TSCĐ hàng tháng và cuối kỳ
– Cân đối chỉ tiêu doanh thu so với việc khai báo thuế
– Cân đối chỉ tiêu giá vốn so với doanh thu
– Cách xác định các bút toán kết chuyển
3.1 Phương pháp lập BCTC
– Căn cứ trên bảng cân đối tài khoản nhặt các chỉ tiêu lên CĐKT, KQKD, LCTT, và thuyết minh BCTC
– Cuối cùng giáo viên hướng dẫn bạn về cách kiểm tra nhanh BCTC
– Trao đổi một số kinh nghiệm cần cho việc quyết toán thuế với cơ quan thuế
3.2 Sắp xếp – in ấn sổ sách kế toán
Tại sao các bạn cần phải học cách in sổ sách kế toán. Bởi vì nếu khi các bạn không in đầy đủ các loại sổ cũng như các báo cáo liên quan. Thì khi quyết toán chắc chắn sẽ kéo dài thời gian làm việc với cơ quan thuế.
Do đó hàng năm sau khi nộp xong BCTC. Thì các bạn cần in các loại sổ sách để lưu trữ.
Bạn đã sẵn sàng tự tin vững chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực chiến tham gia ứng tuyển vị trí kế toán tại Doanh nghiệp hãy tới Kế toán Việt Hưng để trang bị cho chính bản thân mình ngay hôm nay – CAM KẾT 100% ĐẦU RA xin được việc làm – làm được việc tại nhiều DN.
THAM KHẢO:
Khóa học thực hành kế toán Xây dựng dành cho Người mới bắt đầu
tư vấn mình khóa học
Chào bạn Bạn liên hệ số 0988.680.223 để được tư vấn chi tiết về khóa học nhé
Khóa này có được tặng miễn phí không ạ, hihi
Chào bạn Trung tâm đang dành tặng 5 suất học miễn phí cho học viên. Bạn liên hệ số 0988.680.223 để được cấp miễn phí nhé
đang đi học đăng ký học thêm khóa kế toán này được không
Chào bạn! Mời bạn Nga Lê liên hệ Hotline 0988680223 hoặc fanpage https://www.facebook.com/Congtyketoanviethung/ để được hỗ trợ!