I – Phân tích báo cáo công ty định kỳ về doanh thu
1. So sánh doanh thu của kỳ báo cáo với cùng kỳ và kế hoạch cả năm
– So sánh cả giá trị tuyệt đối và tăng trưởng, tính % hoàn thành kế hoạch năm.
– Tài liệu liên quan: Báo cáo kết quả kinh doanh, Kế hoạch được phê duyệt.
2. Đánh giá cơ cấu doanh thu
– So sánh cơ cáu doanh thu trong kỳ hiện tại và quá khứ. Tỷ trọng doanh thu nhóm sản phẩm có tỷ suất sinh lời cao có tăng lên không?
– Tài liệu liên quan: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch SXKD. Báo cáo doanh thu, giá vốn theo vụ việc.
3. Xác định nguyên nhân tăng trưởng doanh thu
– Doanh thu tăng là do tăng giá bán hay tăng sản lượng? Lưu ý phải theo dõi được chuỗi sản lượng và giá bán sản phẩm trung bình trong nhiều kỳ.
– Tài liệu liên quan: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch SXKD.
4. Đánh giá mức tăng trưởng doanh thu đạt được trong bối cảnh ngành?
– Tăng trưởng đạt được là nhờ vào tăng trưởng chung của ngành hay vượt trội so với ngành? So sánh mức tăng trưởng sản lượng và mức tăng giá của công ty với só liệu ngành. Nếu vượt trội so với ngành --> chứng tỏ đã gia tăng thị phần. Tìm hiểu nguyên nhân và lưu ý nghi ngờ tính chính xác của số liệu --> kiểm tra như hướng dẫn trong 4 mục dưới đây:
– Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch SXKD. Thống kê số liệu ngành.
Đánh giá độ “thật” của số liệu doanh thu
i) Kiểm tra “phải thu của khách hàng”
– So sánh tỷ lệ phải thu/ doanh thu với quá khứ hoặc tốc độ tăng trưởng phải thu với tốc độ tăng trưởng doanh thu. Nếu tăng trưởng phải thu nhanh hơn hẳn --> dấu hiệu cho thấy doanh thu được ghi nhận nhưng tiền chưa về (Bảng CĐKT, BCKQKD)
ii) Kiểm tra chéo với dòng tiền thu về thực tế trên BCLCTT
– Nếu doanh thu ghi nhận lớn hơn nhiều so với dòng tiền thực tế về từ HĐKD --> cách ghi nhận doanh thu có vấn đề (BCLCTT, BCKQKD).
iii) Hàng tòn kho có cao bất thường không?
– Doanh thu tăng --> thông thường hàng tồn kho phải giảm. Nếu không công ty có kế hoạch đầu cơ hàng tồn kho? Nếu đã đầu cơ nhưng ở giá cao thì sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận các kỳ sau (Bảng CĐKT, BCKQKD).
iv) Cách hạch toán doanh thu có thay đổi không?
– Doanh thu có thẻ thay đỏi chỉ do thay đỏi phương pháp ghi nhận Doanh thu hoặc chính sách bán hàng. Ví dụ đảy hàng ra đại lý nhiều hơn nhưng cho phép trả chậm cho đến khi bán hết --> Thực tế chưa bán được hàng nhưng hàng ra khỏi kho đến đại lý đã ghi nhận doanh thu ngay.
-> Thuyết minh Báo cáo tài chính. Quyết định của BGD về thay đổi chính sách giá bán, chính sách ghi nhận doanh thu. Biên bản bàn giao có xác nhận của khách hàng của các khoản doanh thu ghi nhận cuối niên độ. Sổ chi tiết các khoản phải thu, giảm trừ doanh thu sau kỳ kế toán
II – Phân tích báo cáo công ty định kỳ về giá vốn hàng bán
Tỷ lệ này tăng cao --> tỷ suát lợi nhuận gộp giảm. Xác định nhóm Sản phảm có tỷ suất lợi nhuận gộp giảm.
– Tài liệu liên quan: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
i) Do giá bán sản phảm tăng hay do các yéu tố cấu thành giá vốn hàng bán (GVHB) giảm?
– Tài liệu liên quan: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ii) Néu do thay đỏi GVHB --> Bóc tách chi tiết cơ cấu GVHB. Yếu tố nào có ảnh hưởng
lớn nhất đến GVHB?
+ Néu là chi phí NVL thì phải theo dõi được chuỗi giá của mặt hàng đầu vào này, đánh giá được xu thế và các yếu tố tác động lên giá nguyên liệu (ví dụ như tương quan cung cầu, giá thế giới,…).
+ Nếu là chi phí khấu hao phải theo dõi chặt chẽ) chính sách khấu hao (thời hạn khấu hao đã hợp lý chưa? đã khấu hao đủ chưa? ii) Néu có đầu tư mở rộng mới đáng kể phải xác định được khấu hao trong các năm tiếp theo sẽ như thé nào?
– Tài liệu liên quan: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán (TK632), Các web cung cáp dữ liệu như indexmundi, reuter…
iii) Do chính sách ghi nhận GVHB thay đổi? Ví dụ LIFO chuyẻn sang FIFO?
– Tài liệu liên quan: Thuyết minh BCTC. Quyết định của BGD về thay đổi chính sách giá bán, chính sách ghi nhận doanh thu.
i) Phần chi phí: chính sách dự trữ nguyên liệu đàu vào của DN như thé nào? (đàu cơ khi giá thấp hay phòng ngừa rủi ro)
Phàn doanh thu: Khả năng tác động đến giá bán. Lưu trữ dữ liệu các đợt tăng giá và thay đỏi sản lượng tương ứng.
– Tài liệu liên quan: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
XEM THÊM:
05 Thao tác thực hiện cách điền báo cáo thống kê mới nhất
Dịch vụ rà soát báo cáo tài chính (BCTC) kịp thời, nhanh và chính xác
III – Phân tích báo cáo công ty định kỳ về lợi nhuận thuần
– Chi phí bán hàng/ doanh thu có tăng so với quá khứ không? Tăng do khoản mục
nào? (marketing, công cụ bán hàng hay hoa hòng cho đại lý) --> đánh giá xem phân bỏ chi phí bán hàng đã hợp lý chưa?
Tài liệu liên quan: BCKQKD, Sổ chi tiết chi phí bán hàng (TK641)
– So sánh chi phí bán hàng/ DT với các doanh nghiệp cùng ngành? Có lợi thế gì so với các đối thủ cạnh tranh không? Hệ thống phân phối đã hiệu quả chưa?
Tài liệu liên quan: BCKQKD, Sổ chi tiết chi phí bán hàng (TK641), số liệu thống kê ngành
– Khoản mục nào trong cơ cáu chi phí quản lý biến động mạnh?
Tài liệu liên quan: BCKQKD, Sổ chi tiết chi phí quản lý (TK642)
– Chi phí quản lý/ Doanh thu so với các doanh nghiệp trong ngành đã hiệu quả chưa?
Tài liệu liên quan: BCKQKD, số liệu thống kê ngành
– Thu nhập lãi nếu đáng kẻ --> đánh giá lãi suất thực hiện? Liệu có thẻ đạt được mức cao hơn không?
Tài liệu liên quan: BCKQKD, Hợp đồng vay vốn
– Chi phí tài chính trong kỳ đã phản ánh đủ trên só dư nợ chưa? Chi phí tài chính thường bị tháp hơn thực tế vì các lý do như i) dư nợ phát sinh cuối kỳ báo cáo ii) được ấn hạn lãi vay iii) lãi vay đã được vốn hóa.
Tài liệu liên quan: BCKQKD, Bảng kê theo dõi các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn
– Chi phí lãi vay bao nhiêu %, có thẻ giảm lãi suất không? Vay USD có hiệu quả hơn không?
Tài liệu liên quan: BCKQKD, Hợp đồng vay vốn
– Chi phí tài chính trong kỳ đã phản ánh đủ trên só dư nợ chưa? Chi phí tài chính thường bị thấp hơn thực t́ế vì các lý do như i) dư nợ phát sinh cuối kỳ báo cáo ii) được ấn hạn lãi vay iii) lãi vay đã được vốn hóa.
Tài liệu liên quan: BCKQKD, Hợp đồng vay vốn
– Có khoản đầu tư tài chính ngán hạn nào không? Đã trích lập dự phòng đủ chưa?
Tài liệu liên quan: Sổ chi tiết các tài khoản 121,128
– Có Lợi nhuận đột biến từ thanh toán tài sản, chuyển nhượng vón góp không. Nếu có đánh giá khả năng tiếp tục duy trì sản lượng/ doanh thu khi đã thanh lý tài sản.
Tài liệu liên quan: Sổ chi tiết TK 711
– Có lợi nhuận đột biến từ nguòn thu các công ty liên két không? Doanh thu lợi nhuận này có đi kèm dòng tiền không?
Tài liệu liên quan: Sổ chi tiết TK 515 và BCTC công ty liên kết
– Chính sách thuế có thay đỏi so với các kỳ trước không không? (ví dụ: ưu đãi thuế). Có dự án nào được hưởng thuế suất đặc biệt không?
Tài liệu liên quan: Các văn bản thuế liên quan.
IV – Phân tích báo cáo công ty định kỳ về dự báo kết quả kinh doanh
– Sản lượng: Kế hoạch sản lượng sản xuất kỳ tới hoặc cả năm ? Công ty có tiền lệ̣ đặt ké hoạch thận trọng không? Đánh giá cung cầu và các yếu tố thị trường đẻ xác định khả năng hoàn thành/ vượt kế hoạch đặt ra.Tài liệu liên quan: Ké hoạch sản lượng sản xuất kinh doanh
– Giá bán: Đánh giá khả năng duy trì/ tăng giá bán thành phẩm dự án trên cân bằng cung cầu sản phẩm và lợi thế cạnh tranh của công ty.
Tài liệu liên quan: Báo cáo thị trường, báo cáo hiệp hội.
– Đánh giá dự án trên xu thế chi phí NVL cấu thành nên giá vốn hàng bán.
– Mức lợi nhuận biên bèn vững đã xây dựng từ mục II.5
– Chi tiết các yếu tó vĩ mô/ yếu tố thị trường có thể tác động đến tăng trưởng doanh thu của Doanh nghiệp. Ví dụ như: i) Lọ^ trình cam kết WTO, TPP) Các quy định/ nghị định mới như: thay đổi thuế khai thác tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, quy định kiểm soát vượt trọng tải, tràn giá bán,…
Tài liệu liên quan: Các văn bản pháp luật, quy định, nghị quyết liên quan.
V – Phân tích báo cáo công ty định kỳ về hiệu quả kinh doanh vốn
+ Chú ý lợi nhuận dùng để tính toán ROE cho mục đích đánh giá nên là lợi nhuận có khả năng bèn vững chứ không phải lợi nhuận từ khoản đột biến như bán tài sản, đầu cơ …
+ Các chỉ số này có xu thế tăng lên là tót và càng cao càng tót. ROE tói thiểu phải bàng mức lợi suất kỳ vọng của chủ sở hữ u
Tài liệu liên quan: BCKQKD, sổ chi tiết TK411
– Phân tích kỹ hơn ROE qua công thức Dupont:
Tài liệu liên quan: BCKQKD, BCĐKT
– So sánh ROE với mức trung bình ngành, công ty cùng ngành.
– So sánh ROE với mức tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của chủ sở hữu (Ke)
Tài liệu liên quan: BCKQKD, BCĐKT, số liệu thống kê ngành. Kế hoạch, chiến lược phát triển công ty mẹ đề ra.
VI. Phân tích báo cáo công ty định kỳ về bảng cân đối kế toán
+ Tỷ lệ tài sản có định cao --> mức độ đòn bảy trong hoạt động cao --> càng tăng quy mô doanh thu, tỷ suất lợi nhuận càng cao. Tuy nhiên rủi ro từ hoạt động cao nếu doanh thu bị sụt giảm xuống dưới ngưỡng hiệu quả.
+ Dùng công thức tính số lượng sản phẩm tối thiểu bán được để hòa vốn: Số lượng
Hòa vốn = Chi phí có định / (Giá bán – Chi phí biến đổi)
Tài liệu liên quan: BCĐKT, bảng tổng hợp só dư công nợ theo khách hàng, bảng cân đối tài khoản kế toán
– Tài sản ngán hạn cao --> xem xét kỹ cơ cáu tài sản ngán hạn.
+ Nếu chủ yếu là phải thu --> đánh giá khách hàng và khả năng thu tiền, đã trích lập phải thu khó đòi đủ chưa?
+ Nếu chủ yếu là đầu tư ngắn hạn --> đầu tư gì, đã tính theo giá trị thị trường chưa, các khoản đàu tư này đã được trích lập dự phòng rủi ro chưa.
Tài liệu liên quan: Bảng cân đối kế toán, Bảng tỏng hợp só dư công nợ theo khách hàng.
– Đánh giá cơ cấu vốn tổng thể: Nguồn ngắn hạn (vón lưu động, nợ ngắn hạn) có đang tài trợ cho hoạt động đàu tư dài hạn không? Nguòn dài hạn (nợ vay dài hạn) có đang tài trợ cho vón lưu động không (chỉ chấp nhận trong giai đoạn đầu thành lập).
Tài liệu liên quan: Bảng cân đối kế toán
Nợ / Tài sản, Nợ / Vốn, Nợ vay/ Vốn. So sánh các chỉ tiêu này với mức trung bình ngành.
Tài liệu liên quan: Bảng cân đối kế toán
– Cách 1: Tính BEP, so sánh với lãi vay --> Nếu BEP > lãi vay --> ROE tăng nếu tăng sử dụng nợ
– Cách 2: So sánh ROE với Lãi vay*(1 – thuế), nếu ROE > lãi vay*(1 – thuế) --> tăng sử dụng nợ sẽ tăng hiệu quả ROE
– Trong kết luận vè cơ cáu vốn, lưu ý lãi suất vay vốn là yếu tố biến động theo thị trường --> cần đánh giá xu thế lãi vay khi kết luận tăng sử dụng nợ (Đường cong lãi suất, tăng trưởng tín dụng, cung tiền, lãi suất OMO, lãi suất liên ngân hàng …)
Tài liệu liên quan: Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối két quả kinh doanh.
VII. Phân tích báo cáo công ty định kỳ về an toàn vốn
– Tính toán chỉ tiêu thanh toán hiện hành, chỉ tiêu thanh toán nhanh. Các chỉ tiêu này càng cao càng tót, hoặc ít nhát > 1. So sánh vớ i các doanh nghiệp cùng ngành đẻ có thêm đánh giá khách quan. Lưu ý đánh giá chát lượng tài sản thanh khoản (khi thanh hoán tài sản đẻ trả nợ có bị giảm giá trị không, có khả năng thanh hoán nhanh được không …)
– Kiểm tra các khoản nợ đến hạn trả gốc, các khoản trái phiếu đến kỳ đáo hạn. Nếu dòng tiền từ HĐKD không dồi dào thì khả năng phải đáo nợ --> đánh giá khả năng tăng vay nợ thông qua hạn mức tín dụng và lịch sử tín dụng. Xem xét lại phương án trả nợ gốc khi phát hành xem đã thay đỏi như thế nào? Tài sản đảm bảo là gì? Có khả năng bỏ sung tài sản đảm bảo không? Khó khăn thanh khoản hiện tại là vấn đề ngắn hạn hay dài hạn?
Tài liệu liên quan: Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối két quả kinh doanh, hợp đòng tín dụng, hò sơ phát hành trái phiéu
– Dòng tiền CFO càn phải thường xuyên > 0 và trường hợp tốt nhát là đủ đẻ tài trợ cho hoạt động đầu tư CFI.
+ Đánh giá khả năng cân nguồn vốn lưu động thông qua: Tính toán các chỉ tiêu vòng quay phải thu/ phải trả/ hàng tồn kho, ngày thu tiền trả tiền bình quân, so sánh các chỉ tiêu này với kỳ trước hoặc các doanh nghiệp cùng ngành.
+ Trường hợp tốt nhát nguồn thu chi vón lưu động tự cân được hoặc dương. Trường hợp vón lưu động âm --> DN đang dùng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho các khoản dài hạn.
– Tính toán các chỉ số tài chính vè dòng tiền (theo phụ lục bảng chỉ só tài chính trọng yếu). Tính toán FCFE, FCFF.
Việc phân tích báo cáo công ty định kỳ về doanh thu giúp bạn nắm bắt tình hình kinh doanh một cách chính xác và kịp thời. Để không bỏ lỡ những bí quyết tài chính quý báu, hãy theo dõi Fanpage Kế Toán Việt Hưng. Cập nhật ngay các ưu đãi hấp dẫn cho khóa học kế toán tổng hợp – thuế và các gói dịch vụ đa lĩnh vực. Hành động ngay để thành công!