Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133 – Khi lập báo cáo tài chính, các doanh nghiệp phải trình bày bản thuyết minh báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán. Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống ra sao qua bài viết ngay sau đây cùng Kế Toán Việt Hưng.
TẢI VỀ :Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133
Thuyết minh báo cáo tài chính Là một bộ phận hợp thành Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kì báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ và chi tiết.
Nội dung trong bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống. Kế toán doanh nghiệp có thể chủ động sắp xếp số thứ tự trong bản thuyết minh theo cách thức phù hợp nhất. Và lưu ý rằng mỗi khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay bảng cân đối kế toán cần được đánh dấu liên kết với thông tin liên quan có trong bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133
Tên công ty: Địa chỉ: | Mẫu số B09 – DNN |
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Năm …
(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
- Hình thức sở hữu vốn:
- Lĩnh vực kinh doanh:
- Ngành nghề kinh doanh:
- Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường:
- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính.
- Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên Báo cáo tài chính (có so sánh được hay không, nếu không so sánh được phải nêu rõ lý do như chuyển đổi hình thức sở hữu, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chia, tách doanh nghiệp nêu độ dài về kỳ so sánh…)
II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
- Kỳ kế toán năm: (bắt đầu từ ngày ../…/… kết thúc vào ngày …./…/…).
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán áp dụng
IV. Các chính sách kế toán áp dụng (chi tiết theo các nội dung dưới đây nếu có phát sinh)
– Tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán.
– Nguyên tắc chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.
– Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.
– Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính.
– Nguyên tắc kế toán nợ phải thu.
– Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.
– Nguyên tắc ghi nhận và các phương pháp khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư.
– Nguyên tắc kế toán nợ phải trả.
– Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay.
– Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu.
– Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu.
– Nguyên tắc kế toán chi phí.
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính
Đơn vị tính: đồng
1. Tiền và tương đương tiền – Tiền mặt – Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn – Tương đương tiền Cộng | Cuối năm … …
….. | Đầu năm … …
…. |
2. Các khoản đầu tư tài chính a) Chứng khoán kinh doanh – Tổng giá trị cổ phiếu; – Tổng giá trị trái phiếu; – Các loại chứng khoán khác; b) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn – Tiền gửi có kỳ hạn – Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn c) Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính – Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh – Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác | Cuối năm … … … …
… …
… … | Đầu năm … … … …
… …
… … |
3. Các khoản phải thu (Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể thuyết minh chi tiết ngắn hạn và dài hạn) | Cuối năm | Đầu năm |
a) Phải thu của khách hàng Trong đó: Phải thu của các bên liên quan | … | … |
b) Trả trước cho người bán Trong đó: Trả trước cho các bên liên quan | … | … |
c) Phải thu khác (Chi tiết theo yêu cầu quản lý): – Phải thu về cho vay – Tạm ứng – Phải thu nội bộ khác – Phải thu khác | … … … … … | … … … … … |
d) Tài sản thiếu chờ xử lý – Tiền; – Hàng tồn kho; – TSCĐ; – Tài sản khác. |
… … … … |
… … … … |
đ) Nợ xấu (Tổng giá trị các khoản phải thu, cho vay quá hạn thanh toán hoặc chưa quá hạn nhưng khó có khả năng thu hồi) | … | … |
Cuối năm | Đầu năm | |
4. Hàng tồn kho (Mã số 141) – Hàng đang đi trên đường; – Nguyên liệu, vật liệu; – Công cụ, dụng cụ; – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang; – Thành phẩm; – Hàng hóa; – Hàng gửi đi bán Cộng | … … … … … … … … … | … … … … … … … … … |
Trong đó: – Giá trị hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất không có khả năng tiêu thụ; |
… |
… |
– Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp, cầm cố bảo đảm các khoản nợ phải trả; | … | … |
– Nguyên nhân và hướng xử lý đối với hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất.
– Lý do dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Tăng, giảm tài sản cố định (Chi tiết từng loại tài sản theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):
Khoản mục | Số dư đầu năm | Tăng trong năm | Giảm trong năm | Số dư cuối năm |
A. TSCĐ hữu hình | ||||
Nguyên giá | ||||
Giá trị hao mòn lũy kế | ||||
Giá trị còn lại | ||||
B. TSCĐ vô hình | ||||
Nguyên giá | ||||
Giá trị hao mòn lũy kế | ||||
Giá trị còn lại | ||||
C. TSCĐ thuê tài chính | ||||
Nguyên giá | ||||
Giá trị hao mòn lũy kế | ||||
Giá trị còn lại |
– Giá trị còn lại cuối kỳ của TSCĐ dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo khoản vay;
– Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng;
– Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý;
– Đối với TSCĐ thuê tài chính:
– Thuyết minh số liệu và giải trình khác.
- Tăng, giảm bất động sản đầu tư (Chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):
Khoản mục | Số đầu năm | Tăng trong năm | Giảm trong năm | Số cuối năm |
a) Bất động sản đầu tư cho thuê | ||||
– Nguyên giá | ||||
– Giá trị hao mòn lũy kế | ||||
– Giá trị còn lại | ||||
b) Bất động sản đầu tư nắm giữ chờ tăng giá | ||||
– Nguyên giá | ||||
– Giá trị hao mòn lũy kế của BĐSĐT cho thuê/TSCĐ chuyển sang BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá | ||||
– Tổn thất do suy giảm giá trị | ||||
– Giá trị còn lại |
– Giá trị còn lại cuối kỳ của BĐSĐT dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo khoản vay;
– Nguyên giá BĐSĐT đã khấu hao hết nhưng vẫn cho thuê hoặc nắm giữ chờ tăng giá;
– Thuyết minh số liệu và giải trình khác.
7. Xây dựng cơ bản dở dang | Cuối năm | Đầu năm | |||||
– Mua sắm – XDCB – Sửa chữa lớn TSCĐ Cộng | … … … … | … … … … | |||||
8. Tài sản khác – Chi phí trả trước (chi tiết ngắn hạn, dài hạn theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp) |
… |
… | |||||
– Các khoản phải thu của Nhà nước | … | … | |||||
9. Các khoản phải trả | Cuối năm | Đầu năm | |||||
(Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể thuyết minh chi tiết ngắn hạn và dài hạn) | |||||||
a) Phải trả người bán Trong đó: Phải trả các bên liên quan |
… |
… | |||||
b) Người mua trả tiền trước Trong đó: Nhận trước của các bên liên quan |
… |
… | |||||
c) Phải trả khác (Chi tiết theo yêu cầu quản lý): – Chi phí phải trả – Phải trả nội bộ khác – Phải trả, phải nộp khác + Tài sản thừa chờ xử lý + Các khoản phải nộp theo lương + Các khoản khác |
… … … … … … |
… … … … … … | |||||
d) Nợ quá hạn chưa thanh toán | … | … | |||||
10. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước | Đầu năm | Số phải nộp trong năm | Số đã thực nộp trong năm | Cuối năm | |||
– Lệ phí môn bài Cộng | … … | … …. | …. …. | … … | |||
11. Vay và nợ thuê tài chính | Cuối năm | Trong năm | Đầu năm | ||||
Tăng | Giảm | ||||||
a) Vay ngắn hạn Trong đó: Vay từ các bên liên quan b) Vay dài hạn Trong đó: Vay từ các bên liên quan c) Các khoản nợ gốc thuê tài chính Trong đó: Nợ thuê tài chính từ các bên liên quan | … …
…
… | … …
…
… | … …
…
… | … …
…
… | |||
Cộng | … | … | … | … | |||
12. Dự phòng phải trả | Cuối năm | Đầu năm | |||||
– Dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa; – Dự phòng bảo hành công trình xây dựng; – Dự phòng phải trả khác. Cộng | … … … … | … … … … |
- Vốn chủ sở hữu
a) Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu
Nội dung | Các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu | ||||||
Vốn góp của chủ sở hữu | Thặng dư vốn cổ phần | Vốn khác của chủ sở hữu | Cổ phiếu quỹ | Chênh lệch tỷ giá | LNST thuế chưa phân phối và các quỹ | Cộng | |
A | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
Số dư đầu năm | 1.000.000.000 | ||||||
Tăng vốn trong năm | |||||||
Giảm vốn trong năm | |||||||
Số dư cuối năm | 998.000.000 |
– Thuyết minh và giải trình khác về vốn chủ sở hữu (nguyên nhân biến động và các thông tin khác).
- Các khoản mục ngoài Báo cáo tình hình tài chính
a) Tài sản thuê ngoài (Chi tiết số lượng, chủng loại và các thông tin quan trọng khác đối với các tài sản thuê ngoài chủ yếu)
b) Tài sản nhận giữ hộ (Doanh nghiệp phải thuyết minh chi tiết về số lượng, chủng loại, quy cách, phẩm chất của từng loại tài sản tại thời điểm cuối kỳ).
– Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, gia công, nhận ủy thác.
– Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, nhận cầm cố, thế chấp.
c) Ngoại tệ các loại: (Thuyết minh chi tiết số lượng từng loại nguyên tệ).
d) Nợ khó đòi đã xử lý.
đ) Thông tin về các khoản tiền phạt, phải thu về lãi trả chậm,… phát sinh từ các khoản nợ quá hạn nhưng không được ghi nhận doanh thu.
e) Các thông tin khác về các khoản mục ngoài Báo cáo tình hình tài chính.
- Thuyết minh về các bên liên quan (danh sách các bên liên quan, giao dịch và các thông tin khác về các bên liên quan chưa được trình bày ở các nội dung nêu trên)
- Ngoài các nội dung đã trình bày trên, các doanh nghiệp được giải trình, thuyết minh các thông tin khác nếu thấy cần thiết
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133)
Đơn vị tính: …………….
1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ | Năm nay | Năm trước |
a) Doanh thu – Doanh thu bán hàng hóa – Doanh thu bán thành phẩm – Doanh thu cung cấp dịch vụ – Doanh thu khác Cộng |
… |
… |
b) Doanh thu từ các bên liên quan (chi tiết cho từng đối tượng) c) Trường hợp ghi nhận doanh thu cho thuê tài sản là tổng số tiền nhận trước, doanh nghiệp phải thuyết minh thêm để so sánh sự khác biệt giữa việc ghi nhận doanh thu theo phương pháp phân bổ dần theo thời gian cho thuê; Khả năng suy giảm lợi nhuận và luồng tiền trong tương lai do đã ghi nhận doanh thu đối với toàn bộ số tiền nhận trước. | ||
2. Các khoản giảm trừ doanh thu | Năm nay | Năm trước |
– Chiết khấu thương mại; – Giảm giá hàng bán; – Hàng bán bị trả lại. Cộng | … … … … | … … … … |
3. Giá vốn hàng bán | Năm nay | Năm trước |
– Giá vốn của hàng hóa đã bán; – Giá vốn của thành phẩm đã bán; – Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp; – Giá vốn khác; – Các khoản chi phí khác được tính vào giá vốn; – Các khoản ghi giảm giá vốn hàng bán. Cộng | … … … … … (…) … | … … … … … (…) … |
4. Doanh thu hoạt động tài chính | Năm nay | Năm trước |
– Lãi tiền gửi, tiền cho vay; – Lãi bán các khoản đầu tư tài chính; – Cổ tức, lợi nhuận được chia; – Lãi chênh lệch tỷ giá; – Lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh toán; – Doanh thu hoạt động tài chính khác. Cộng | … … … … … … … | … … … … … … … |
5. Chi phí tài chính | Năm nay | Năm trước |
– Lãi tiền vay; – Chiết khấu thanh toán, lãi mua hàng trả chậm; – Lỗ do bán các khoản đầu tư tài chính; – Lỗ chênh lệch tỷ giá; – Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và tổn thất đầu tư vào đơn vị khác; | … … … … … | … … … … … |
– Chi phí tài chính khác; – Các khoản ghi giảm chi phí tài chính. | … … | … … |
6. Chi phí quản lý kinh doanh | Năm nay | Năm trước |
a) Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ b) Các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ c) Các khoản ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh – Hoàn nhập các khoản dự phòng; – Các khoản ghi giảm khác | … … … … | … … … … |
7. Thu nhập khác | Năm nay | Năm trước |
– Lãi thanh lý, nhượng bán TSCĐ; – Lãi do đánh giá lại tài sản; – Tiền phạt thu được; – Thuế được giảm, được hoàn; – Các khoản khác. Cộng | … … … … … … | … … … … … … |
8. Chi phí khác | Năm nay | Năm trước |
– Lỗ thanh lý, nhượng bán TSCĐ; – Lỗ do đánh giá lại tài sản; – Các khoản bị phạt; – Các khoản khác. Cộng | … … … … … | … … … … … |
9. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành | Năm nay | Năm trước |
– Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thuế năm hiện hành | … | … |
– Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập năm hiện hành | … | … |
– Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành | … | … |
VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các khoản tiền do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng: Trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện.
VIII. Những thông tin khác (mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 133)
- Những khoản nợ tiềm tàng, khoản cam kết và những thông tin tài chính khác: …
- Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm: ………………………..
- Thông tin so sánh (những thay đổi về thông tin trong Báo cáo tài chính của các niên độ kế toán trước): …………………………………………………………………………………………
- Thông tin về hoạt động liên tục: …………………………………………………………
- Những thông tin khác …………………………………………………………………….
NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) | KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) | Lập, ngày … tháng … năm … NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Văn A |
Ghi chú:
Đối với trường hợp thuê dịch vụ làm kế toán, làm kế toán trưởng thì phải ghi rõ số Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán, tên đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán.
Trên đây là bài viết về chủ đề Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo thông tư 200. Hãy đến Việt Hưng để tham gia các khoá học kế toán online uy tín tại Trung tâm! Chúc các bạn thành công!