Học kế toán nhà hàng ăn uống | Cần phải xác định được nhà hàng cung cấp những món ăn, dịch vụ gì để xây dựng định mức nguyên vật liệu và xác định giá thành của từng món ăn, dịch vụ. Với những nhà hàng phục vụ nhiều món thì công việc định mức nguyên vật liệu sẽ khá “vất vả”, vì thế rất cần đến sự tỉ mỉ, cẩn thận của nhân viên kế toán – hãy tham gia trải nghiệm khoá học kinh nghiệm tại Kế Toán Việt Hưng cho riêng mình ngay hôm nay.
1. Số dư đầu kỳ kế toán nhà hàng ăn uống
BƯỚC 1: Khai báo thông tin phòng ban, nhân viên, Khách hàng, nhà cung cấp – Cách khai báo khoa học, cách cập nhật từ file excel lên phần mềm, cách đối chiếu lại thông tin.
BƯỚC 2: Khai báo danh mục kho vật tư, kho hàng khóa, cập nhật tồn kho NVL
BƯỚC 3: Hướng dẫn cập nhập Bảng phân bổ công cụ dụng cho bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng, quản lý, bếp
BƯỚC 4: Hướng dẫn cập nhật bảng trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận dịch vụ Nhà Hàng, cho bộ phận quản lý và bếp.
BƯỚC 5: Hướng dẫn cập nhập công nợ phải thu của khách hàng.
BƯỚC 6: Hướng dẫn cập nhật công nợ phải trả của nhà cung cấp
BƯỚC 7: Cập nhập thông tin số dư trên Cân đối tài khoản.
BƯỚC 8: Phân tích hướng dẫn đọc và hiểu tỉ trọng BCTC của năm cũ chuyển sang, mối quan hệ các tài khoản trong công ty nhà hàng.
2. Hạch toán phát sinh trong kỳ kế toán nhà hàng ăn uống
– Hướng dẫn chặt chẽ mối quan hệ doanh thu – chi phí sau khi học khóa kế toán tổng hợp nhà hàng → để quản lý chặt chẽ, và điều chỉnh lại định mức NVL nếu như Doanh thu – chi phí → Lỗ sản phẩm món ăn → Món nào lỗ thì hướng dẫn xử lý điều chỉnh từng món đó. Tính lại giá thành → Cân đối lại. Đồng thời hướng dẫn rà soát doanh nghiệp bạn đang làm ngoài giáo trình học của trung tâm
– Hướng dẫn lập theo dõi, đối chiếu tờ khai thuế đã nộp, so với tờ khai thuế hiện bạn đang làm lại BCTC → Sai lệch → Cách điều chỉnh phù hợp → Thống kê để làm cơ sở giải trình thuế mai sau.
– Hướng dẫn các tình huống điều chỉnh quyết toán thuế TNDN (khi doanh nghiệp làm lại BCTC đối với nhà hàng)
⇒ Câu hỏi – giải đáp các tình huống khi thanh tra thuế
PHẦN 1: Nguyên vật liệu
– Xây dựng hệ thống định mức NVL cho từng món ăn, cập nhật định mức lên phần mềm misa
– Hướng dẫn hạch toán mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kế toán tổng hợp nhà hàng
– Hướng dẫn hạch toán nhập kho NVL, hồ sơ mua nguyên vật liệu không có hóa đơn. Lập bảng kê – lưu ý khi lập bảng kê.
PHẦN 2: Chi phí trả trước, công cụ dụng cụ
– Chi phí trả trước trong công ty nhà hàng như chi phí sữa chữa nhà (nếu nhà đi thuê), chi phí sữa chữa cầu thang, các chi phí khác của các gói sữa chữa trong nhà hàng cần theo dõi.
– Chi phí mua máy móc công cụ dụng cụ trong nhà hàng
– Hướng dẫn phân bổ chi phí trả trước, bảng phân bổ chi phí trả trước, công cụ dụng cụ trong nhà hàng cho bộ phận bếp, bộ phận bán hàng, một công cụ dụng cụ vừa dùng cho các bộ phận cần bổ chi phí ra sao, mối quan hệ bảng phân bổ chi phí và báo cáo tài chính.
– Tính phân bổ, đối chiếu báo cáo phân bổ CCDC trong nhà hàng.
PHẦN 3: Tài sản
– Hướng dẫn hạch toán mua và ghi tăng TSCĐ
– Hướng dẫn khấu hao TSCĐ vào chi phí quản lý và trích khấu hao vào chi phí tính ra giá thành trong Nhà Hàng.
– Hồ sơ mua mới CCDC và TSCĐ
– Thanh lý TSCĐ, hồ sơ thanh lý
PHẦN 4: Chi phí tiền lương, hồ sơ lương
– Phân biệt lương từng bộ phận, hồ sơ lương của bộ phận có BHXH
– Lập bảng lương cho bộ phận văn phòng, quản lý lễ tân có BHXH
– Lương thời vụ, lương cộng tác viên trong công ty Nhà Hàng.
– Cách viết hợp đồng lao động trong từng vị trí, Hợp đồng cho bên bảo hiểm xã hội, hợp đồng cho bên thuế…
PHẦN 5: Các chi phí mua ngoài khác
– Các chi phí quản lý, chi phí trực tiếp thi công khác
– Hồ sơ đi kèm của các chi phí này
– Hướng dẫn hạch toán chi phí gas hóa lỏng
– Hướng dẫn hạch toán chi phí vận chuyển trong Nhà Hàng
PHẦN 6: Về hạch toán doanh thu và các vấn đề về hóa đơn
– Hạch toán doanh thu, điều chỉnh doanh thu khi có sự tăng giảm
– Cách viết hóa đơn chuẩn nhất cho bên nhà hàng
– Các báo cáo tổng hợp doanh thu
– Báo cáo chi tiết doanh thu đối chiếu báo cáo tài chính.
PHẦN 7: Ngân hàng và quỹ tiền mặt
– Hướng dẫn xử lý doanh thu cà thẻ, Hướng dẫn hạch toán tiền trong ngân hàng
– Hướng dẫn cân đối nguồn vốn và tiền mặt.
PHẦN 8: Về kho
– Lập định mức NVL cho từng món ăn đúng theo tỷ trọng cân đối
– Lập lệnh sản xuất
– Lập phiếu nhập kho thành phẩm
– Lập phiếu xuất kho
– Tính giá thành – tính lại giá xuất kho
– Cân đối tỷ trọng doanh thu từng món ăn/ giá vốn = Lợi nhuận/tỷ trọng phù hợp.
PHẦN 9: Tập hợp chi phí, tính giá thành & kết chuyển lãi lỗ
– Xác định kỳ tính giá thành chuẩn trong công ty Nhà Hàng
– Tập hợp chi phí trực tiếp theo Thông tư 200 hoặc Thông tư 133
– Phân bổ chi phí chung vào từng món ăn Nhà Hàng
– Cân đối giá vốn theo từng loại phòng tương ứng với doanh thu ở phần 8
PHẦN 10: Thuế GTGT
– Lập tờ khai thuế GTGT, khấu trừ thuế GTGT, cân đối chỉ tiêu thuế GTGT
– Hướng dẫn lập tờ khai điều chỉnh thuế GTGT
PHẦN 11: Thuế TNDN
– Lập quyết toán thuế TNDN
– Hướng dẫn hạch toán thuế TNDN tạm tính
– Hướng dẫn đối chiếu lại điều chỉnh thuế TNDN sau khi quyết toán TNDN cuối năm
– Hướng dẫn lập tờ khai QT thuế TNDN điều chỉnh (với trường hợp lập lại BCTC)
PHẦN 12: Thuế TNCN
– Hướng dẫn tính thuế TNCN
– Hướng dẫn quyết toán thuế TNCN cuối năm
PHẦN 13: Kết chuyển lãi lỗ, cân đối đối chiếu số liệu
– Hướng dẫn kết chuyển lãi lỗ trước thuế TNDN
– Hướng dẫn lập bút toán tính thuế TNDN trường hợp nếu công ty lãi, đồng thời đối chiếu cân đối chỉ tiêu thuế TNDN cuối năm, so sánh đối chiếu chỉ tiêu thuế TNDN so với BCTC
– Kết chuyên lãi lỗ sau thuế TNDN
– Hướng dẫn phân tích tỷ trọng các tài khoản trên báo cáo tài chính (chú ý các tài khoản doanh thu – giá vốn – chi phí)
3. Cuối kỳ trong kế toán dịch vụ nhà hàng ăn uống
BƯỚC 1: Cân đối hệ thống lại toàn bộ các chỉ tiêu trên CĐTK trước khi lên BCTC
BƯỚC 2: Tính thuế TNDN trước khi lập CĐTK
BƯỚC 3: Lập Báo cáo tài chính đầy đủ gồm: Cân đối kế toán, lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
BƯỚC 4: Hướng dẫn hệ thống in ấn, in nhanh, kết xuất sổ sách ra excel, Hướng dẫn lưu trữ hồ sơ, tìm nhanh hồ sơ.
BƯỚC 5: Kinh nghiệm thanh tra thuế trong công ty Nhà Hàng
Mình đã có kinh nghiệm làm kế toán nhà hàng nhưng vẫn muốn học nâng cao hơn nữa để làm dịch vụ thêm cho các Doanh nghiệp hay làm kế toán tổng hợp/ kế toán trưởng cho mục tiêu thăng tiến – Kế toán Việt Hưng sẽ hiện thực hoá mọi mong muốn của bạn trực tiếp học kế toán nhà hàng nâng cao với 100% kế toán trưởng có khả năng sư phạm CAM KẾT 100% ĐẦU RA!
THAM KHẢO:
học 1 kèm 1 thì thời gian ntn, học tự học thì thời gian như nào, có ai hỗ trợ không
Chào bạn, Bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn chi tiết về nội dung, hình thức học bạn nhé.
giúp em với ạ “chi phí không được trừ” khi tính thuế TNDN điền vào mã B4 trên Tờ khai QTT TNDN. Còn trên BCTC có loại bỏ phần chi phí không được trừ trên KQHĐKD đó ra không ạ?
Chi phí bị loại ở mục B4 trên tờ khai QT thuế TNDN để tính thuế TNDN phải nộp theo thu nhập tính thuế. Còn KQKD trên BCTC là lợi nhuận Kế toán, chi phí đã bao gồm cả chi phi ko được trừ. Do vậy không phải loại chi phí gì ở BCTC bạn nhé.
Dạ vậy sang năm mình vẫn kết chuyển theo số lỗ trên BCTC bình thường, còn số trên QT TNDN chỉ để tính thuế phải nộp thực tế thôi ạ? Nếu vậy thì sẽ phát sinh chênh lệch phải nộp giữa BCTC và QT TNDN ạ?
về Thuế khoản chi phí ko được trừ thể hiện B4, còn sổ kế toán phán ảnh đúng tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Bạn cứ ghi nhận đúng bản chất, chênh lệch giữa luật kế toán và thuế là bình thường, ko sao cả bạn nhé.
Mình muốn được tư vấn thêm về hình thức học qua video và học qua giáo viên
Chào bạn, Bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn chi tiết về nội dung, hình thức học bạn nhé.