Khóa học kế toán sản xuất dịch vụ gia công

5/5 - (125 bình chọn)

Hotline 1: 0988.680.223 - Hotline 2: 0912.929.959 

TỰ HỌC + Hỗ trợ 24/7
2.550.000
Lớp học có giáo viên
4.600.000

KHUYẾN MẠI
  • Phần mềm hóa đơn điện tử ViVoice
  • Học thử miễn phí
  • Đăng ký 01 khóa học tặng kèm 01 khóa
  • Giảm 10% khi đăng ký từ 02 khóa (cùng hình thức học) 
  • Phần mềm kế toán Misa Enterprise
  • Trắc nghiệm, kiểm tra kiến thức, Test xin việc
  • Giáo trình kế toán Online đầy đủ Video, Tài liệu
  • Website bán sản phẩm, dịch vụ
  • Phần mềm QL khách hàng, Nhân sự, Dự án
  • Hỗ trợ tìm việc làm
PHẦN MỀM HỌC
  • Phần mềm kế toán: Misa, Fast, Bravo, ERP, Effect, Việt Đà, Easybook, Simba, Vacom, Smart Pro, Sap, 3TSOFT, LinkQ, Imas, DAS, DTSoft, SmartBook, VCS-ACS,..
  • Phần mềm hóa đơn điện tử
  • Phần mềm kê khai báo cáo thuế
CAM KẾT
  • Học xong chắc chắn sẽ thành thạo nghề
  • Không giới hạn số buổi - thời gian học
  • Giải đáp, hỗ trợ miễn phí trọn đời
  • Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm thực chiến
  • Được đổi giáo viên, giờ học, khóa học
  • Giáo trình chứng từ sống, cập nhật mới nhất
  • Chất lượng số 1 toàn quốc

TỰ HỌC + Hỗ trợ 24/7
2.550.000
Lớp học có giáo viên
4.600.000

Hotline: 0988.680.223  -  0912.929.959

Công ty sản xuất gia công | Đây là loại hình doanh nghiệp có song song 2 lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất là quá trình bỏ các chi phí nguyên vật liệu, nhân công và chi phí chung để tạo ra thành phẩm. Gia công là quá trình bỏ chủ yếu chi phí nhân công. Còn NVL chính hoặc thành phẩm dở dang từ bên đi thuê để tiếp tục hình thành ra sản phẩm gia công – hãy cùng tham gia trải nghiệm khoá học thực tế làm việc ngay trong quá trình học ngay tại Kế toán Việt Hưng.

1. Nhập số dư đầu kỳ kế toán công ty sản xuất gia công

– Thiết lập các cơ sở đầu kỳ một cách khóa học có hệ thống đối với kế toán doanh nghiệp sản xuất- gia công.

(Giải thích) các chỉ số trên số dư cuối năm cần lưu ý khi làm ở công ty sản xuất. Ý nghĩa của các tài khoản trên CĐTK so với các báo cáo liên quan.

– Nhập chi tiết các báo cáo như báo cáo phân bổ công cụ dụng cụ chi tiết cho các bộ phận sản xuất, quản lý. Gia công

– Nhập chi tiết báo cáo khấu hao TSCĐ chi tiết cho các bộ phận Cho sản xuất, cho gia công.

– Hướng dẫn tạo các mã thành phẩm, xây dựng định mức nguyên vật liệu đối với sản xuất.

– Hướng dẫn theo dõi công nợ phải thu, phải trả. Giải thích mối quan hệ ý nghĩa số dư công nợ.

công ty sản xuất gia công 3
Xử lý số dư đầu kỳ kế toán công ty sản xuất gia công

– Cập nhật báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ: Ý nghĩa của báo cáo này

– Cập nhật hệ thống tài khoản lên phần mềm kế toán.

2. Nhập số dư phát sinh trong kỳ kế toán công ty sản xuất gia công

2.1 Về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chủ yếu là để phục vụ cho mảng sản xuất, còn 1 số nguyên vật liệu phụ có thể dùng thêm cho mảng gia công

PHẦN 1: Mảng sản xuất

– Hướng dẫn tạo mã Nguyên vật liệu đúng: Vì khi tạo mã NVL đúng thì các bước tiếp theo sẽ đúng

– Nhập mua nguyên vật liệu qua kho Trong trường hợp hàng về trước hóa đơn về sau (Mục đích xử lý âm kho – Về hạch toán và về mặt hồ sơ)

– Hướng dẫn lập lệnh sản xuất

– Hướng dẫn  xuất kho NVL theo lệnh đã lập (Theo thông từ 133 và 200)

– Các cách xử lý âm kho vật tư

– Hướng dẫn lập các mẫu mua NVL không có  hóa đơn , hồ sơ chứng minh được nguồn gốc NVL.

– Hợp đồng nguyên tắc, bảng kê, chứng từ liên quan trong khâu xử lý nguyên vật liệu

PHẦN 2: Mảng gia công

Hướng dẫn xuất NVL phụ cho gia công theo hợp đồng, đơn hàng gia công.

2.2 Về Công cụ dụng cụ, chi phí trả trước trong kế toán gia công sản xuất

PHẦN 1: CCDC đối với mảng sản xuất

– Hạch toán, ghi tăng CCDC , phân bổ CCDC cho mảng nào (Quản lý, sản xuất) Tỷ lệ phân  bổ ra sao, cơ sở phân bổ chi phí phân bổ công cụ dụng cụ dựa vào tiêu thức nào hợp lý cho mảng sản xuất

  • Hạch toán các chi phí trả trước cho mảng sản xuất theo tỷ lệ phân chia theo 1 số tiêu thức phù hợp.

  • Phân bổ CCDC cho mảng sản xuất (Đối với CCDC dùng chung cho cả sản xuất và gia công)

PHẦN 2: CCDC đối với mảng gia công

– Hướng dẫn hạch toán CCDC dùng riêng cho mảng gia công

– Hướng dẫn phân bổ CCDC dùng riêng cho mảng gia công.

– Đối chiếu CCDC trên báo cáo tài chính so với báo cáo phân bổ CCDC dùng cho cả sản xuất và gia công.

1.3 Về Tài sản cố định trong kế toán gia công sản xuất

– TSCĐ trong công ty sản xuất gia công thường là dùng chung cho cả 2 mảng hoạt động.

  • Phân loại tài sản cố định, TSCĐ cho quản lý, cho sản xuất, cho gia công

  • Hạch toán, ghi tăng TSCĐ, phân bổ TSCĐ cho mảng nào (Quản lý, sản xuất, gia công). Tỷ lệ phân bổ ra sao, cơ sở khấu hao TSCĐ dựa  vào tiêu thức nào hợp lý cho công ty sản xuất.

  • Cơ sở trích khấu hao TSCĐ phù hợp nhất phân bổ cho hai mảng

  • Hồ sơ thanh lý TSCĐ, thủ tục thanh lý TSCĐ, cơ sở pháp lý.

– Đối chiếu chỉ tiêu TSCĐ trên Báo cáo tài chính so với báo cáo khấu hao TSCĐ cho cả 2 mảng sản xuất và gia công.

1.4 Về kho trong kế toán gia công sản xuất

– Lập báo cáo kho hàng hóa, đối chiếu kho hàng hóa so với báo cáo tài chính.

– Theo dõi báo cáo kho theo nhóm, loại, theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, theo quy cách, tính chất….

– Theo dõi báo cáo kho thành phẩm , đối chiếu kho thành phẩm so với báo cáo tài chính.

– Theo dõi kho giữ hộ trong mảng gia công

1.5 Tiền lương và Bảo hiểm Xã hội trong kế toán gia công sản xuất

– Lập tỷ lệ trích lương, các khoản trích bảo hiểm xã hội

– Lập bảng lương, các công thức lập nhanh bảng lương trong excel. Hướng dẫn hạch toán lương theo bộ phận Quản lý, sản xuất, gia công.

– Lập các hợp đồng lao động theo phương pháp theo dõi nhanh và khoa học

– Hạch toán phân bổ tiền lương cho từng bộ phận liên quan trong công ty sản xuất, gia công, quản lý riêng.

– Hạch toán tiền BHXH trích theo từng bộ phận theo lương.

công ty sản xuất gia công 6
Hạch toán phát sinh trong kỳ kế toán công ty sản xuất gia công

– Cân đối Các chỉ tiêu liên quan hạch toán BHXH so với thông báo của BHXH

– Cân đối tiền lương so với báo cáo quyết toán thuế TNCN, so với Tờ khai thuế TNCN hàng tháng, quý.

1.6 Giá Thành trong kế toán gia công sản xuất

Đây là nội dung khá quan trọng trong quá trình làm kế toán doanh nghiệp sản xuất – gia công , nó là sự kết hợp cuối cùng khi bạn đã hoàn thành các bước trên.

PHẦN 1: Giá thành trong mảng sản xuất

  • Lập, xóa quy trình tính giá thành theo tháng

  • Tập hợp chi phí trực tiếp (giải thích)

  • Phân bổ chi phí chung cho các sản phẩm

  • Đánh giá chi phí dở dang theo các tiêu thức khác nhau, giải thích

  • Tính giá thành các sản phẩm

  • Tính tỉ lệ, hệ số (đối với các Doanh nghiệp cần tính hệ số, tỷ lệ)

  • Chú ý về Cách sửa lỗi sai, kiểm tra đúng sai qua quá trình tính giá thành

PHẦN 2: Giá thành trong mảng gia công

  • Lập kỳ tính giá thành gia công

  • Tập hợp chi phí trực tiếp cho mảng gia công

  • Phân bổ chi phí chung cho mảng gia công

  • Nghiệm thu chi phí gia công

  • Đối chiếu, so sánh , soát lỗi của giá thành gia công

1.7 Doanh thu trong kế toán gia công sản xuất

PHẦN 1: Doanh thu trong mảng sản xuất

– Tách doanh thu mảng sản xuất theo dõi riêng

– Đối chiếu doanh thu mảng sản xuất  – so sánh giá vốn mảng sản xuất . so sánh từng sản phẩm để cân đối tỷ lệ lãi, tránh trường hợp sản phẩm thì lãi cao quá, sản phẩm thì lỗ.

PHẦN 2: Doanh thu mảng gia công

– Tách doanh thu mảng gia công theo dõi riêng

– Đối chiếu doanh thu mảng gia công – so sánh giá vốn mảng gia công theo từng đơn hàng gia công

1.8 Về Thuế trong kế toán gia công sản xuất

– Thuế GTGT

  • Hướng dẫn lập tờ khai thuế GTGT trên phần mềm, đẩy sang HTKK, cách thiết lập các thông số thuế trên phần mềm. Cách kiểm tra đối chiếu chỉ tiêu thuế trên phần mềm mi sa trước khi lập tờ khai thuế đúng. Cách soát lỗi sai sót – Sửa lỗi sai.

  • Cách khấu trừ thuế GTGT theo tháng, quý.

  • Hướng dẫn các tình huống điều chỉnh sai sót của các tờ khai trong quá khứ và cách điều chỉnh cho đúng. Giải quyết các lỗi sai trong kê khai.

– Thuế TNDN

  • Cách lập tờ khai thuế TNDN cuối năm / Cách đưa ra tờ khai HTKK, điền thêm các chỉ tiêu cần thiết

  • Hướng dẫn thêm các phụ lục miễn giảm thuế trong các trường  hợp đặc biệt

  • Hướng dẫn điều chỉnh tờ khai Thuế TNDN cho việc lập lại BCTC (trường hợp lập lại BCTC thì cần phải lập tờ khai điều chỉnh thuế TNDN)

– Về thuế TNCN

  • Hướng dẫn đăng ký MST cá nhân

  • Hướng dẫn làm các thủ tục giảm trừ gia cảnh

  • Lập tờ khai thuế TNCN theo tháng, quý

  • Lập Quyết toán  thuế TNCN cuối năm – Kèm bộ BCTC

–  Hạch toán giấy nộp tiền thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài

–  Hướng dẫn hạch toán nộp các loại thuế, nộp phạt chậm nộp – nộp phạt thuế sau kỳ thanh quyết toán thuế

3. Cuối kỳ kế toán công ty sản xuất gia công

ông ty sản xuất gia công  5
Cuối kỳ kế toán công ty sản xuất gia công

– Lập bảng cân đối tài khoản: Cân đối các chỉ tiêu trên tài khoản kế toán.

– Lập báo cáo kế toán

– Lập lưu chuyển tiền tệ, phân biệt lưu chuyển tiền tệ gián tiếp và trực tiếp

– Hướng dẫn in & kết xuất sổ sách kế toán một cách có hệ thống và khoa học nhất để chuẩn bị cho quyết toán thuế về sau

– Kinh nghiệm thanh tra trong kế toán gia công sản xuất

– Hướng dẫn các thông tư cần đọc trong kế toán gia công sản xuất

– Kinh nghiệm soạn hồ sơ cho công ty sản xuất một cách khoa học nhất.

Xu hướng 1 doanh nghiệp hoạt động 2 lĩnh vực nay không còn quá xa lạ – nhưng để tìm được 1 địa chỉ học thực hành 100% trên hoá đơn chứng từ chuẩn DN sản xuất – gia công thực như Kế toán Việt Hưng rất khó. Bên cạnh đó trực tiếp học 1 kèm 1 với giáo viên kế toán trưởng cầm tay chỉ việc học kinh nghiệm CAM KẾT 100% ĐẦU RA phải làm được việc!

THAM KHẢO:

Khóa học kế toán tổng hợp Sản xuất – Xây dựng

Khoá học kế toán Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ

Hình thức học

,

Doanh nghiệp

,

Theo dõi
Thông báo cho
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Nguyễn Thị Quế
Nguyễn Thị Quế
Bình chọn :
     

Anh/Chị cho em hỏi chút ạ: Giám đốc đồng thời là chủ sở hữu Công Ty TNHH 1 thành viên (2022 cty có vài hóa đơn mua vào chưa phát sinh bán ra) có được làm Kế Toán hay nhân viên cho công ty TNHH 1 TM khác không ạ? Và công ty làm thêm đó trả lương hàng tháng nhưng không khấu trừ 10% thuế và chưa đóng bhxh thì khi kê khai lên theo theo biểu lũy tiến từng phần-PL01 được không ạ?

Kế Toán Việt Hưng
Kế Toán Việt Hưng

Được làm nhân viên của công ty khác bạn nhé. Nếu hợp đồng LĐ ký trên 3 tháng thì bạn kê vào bảng kê 05-01/KK-TNCN, nếu hợp đồng dưới 3 tháng thì kê vào 05-2 bạn nha.

Nguyễn Anhs Như
Nguyễn Anhs Như
Bình chọn :
     

Mình muốn dky học 1 kèm 1 thì thời gian có học buổi trưa được không

Kế Toán Việt Hưng
Kế Toán Việt Hưng
Trả lời  Nguyễn Anhs Như

Chào bạn, bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn về khóa học nhé

Nguyễn Thị Kiều Tiên
Nguyễn Thị Kiều Tiên
Bình chọn :
     

em mới vào công ty làm thấy Ktoan cũ vẫn còn hạch toán TK 142, giờ e muốn chuyển sang tk242 và sẽ phân bổ cho năm 2022 thì em cần xử lý như nào ạ

Kế Toán Việt Hưng
Kế Toán Việt Hưng

Theo Thông tư 200 thì TK142 được thay thế bằng TK242 từ năm 2014. Theo TT133 thì TK142 dc thay thế bằng TK242 từ năm 2016. Tức nếu theo TT133 thì bắt đầu từ 1/1/2017 thì số dư TK142 được chuyển sang Tk 242. Do vậy nếu BCTC của các năm trước còn số dư TK142 thì bạn chuyển sang TK 242 đi bạn nhé.

Học thử miễn phí trên Giáo trình kế toán online của Kế Toán Việt Hưng tại link này:

https://ketoanviethung.com/course/view.php?id=336

Học viên đánh giá

Lợi ích của khóa học

♦ Hiểu sâu hơn về công việc của một kế toán công ty 2 lĩnh vực

♦ Thành thạo mọi nghiệp vụ định khoản hạch toán chi tiết các tài khoản kế toán

♦ Thành thạo tính giá thành song song 2 lĩnh vực – thành thạo lập báo cáo tài chính công ty 

♦ Hoàn tất mọi báo cáo liên quan – va chạm xử lý tình huống thực tế công ty 

♦ Tự mình hoàn thiện sổ sách công ty sản xuất gia công nhanh và chính xác nhất

♦ Thông thạo tự tin quyết toán với cơ quan thuế – điều mọi kế toán e ngại bị bắt lỗi bị phạt

♦ Tự tin quản lý vận hành tốt công ty 2 lĩnh vực – kiểm soát bộ máy kế toán 

♦ Nhanh chóng ứng tuyển & tìm kiếm được 1 công việccơ hội thăng tiến trong công việc

♦ Hiểu rõ hồ sơ sổ sách tiếp nhận bàn giao công việc với kế toán cũ công ty 

♦ Đúc kết những kỹ năng & kinh nghiệm thực tế sau khi hoàn thành khoá học thực tế 

Giảng viên tiêu biểu

Theo dõi
Thông báo cho
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Nguyễn Thị Quế
Nguyễn Thị Quế
Bình chọn :
     

Anh/Chị cho em hỏi chút ạ: Giám đốc đồng thời là chủ sở hữu Công Ty TNHH 1 thành viên (2022 cty có vài hóa đơn mua vào chưa phát sinh bán ra) có được làm Kế Toán hay nhân viên cho công ty TNHH 1 TM khác không ạ? Và công ty làm thêm đó trả lương hàng tháng nhưng không khấu trừ 10% thuế và chưa đóng bhxh thì khi kê khai lên theo theo biểu lũy tiến từng phần-PL01 được không ạ?

Kế Toán Việt Hưng
Kế Toán Việt Hưng

Được làm nhân viên của công ty khác bạn nhé. Nếu hợp đồng LĐ ký trên 3 tháng thì bạn kê vào bảng kê 05-01/KK-TNCN, nếu hợp đồng dưới 3 tháng thì kê vào 05-2 bạn nha.

Nguyễn Anhs Như
Nguyễn Anhs Như
Bình chọn :
     

Mình muốn dky học 1 kèm 1 thì thời gian có học buổi trưa được không

Kế Toán Việt Hưng
Kế Toán Việt Hưng
Trả lời  Nguyễn Anhs Như

Chào bạn, bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn về khóa học nhé

Nguyễn Thị Kiều Tiên
Nguyễn Thị Kiều Tiên
Bình chọn :
     

em mới vào công ty làm thấy Ktoan cũ vẫn còn hạch toán TK 142, giờ e muốn chuyển sang tk242 và sẽ phân bổ cho năm 2022 thì em cần xử lý như nào ạ

Kế Toán Việt Hưng
Kế Toán Việt Hưng

Theo Thông tư 200 thì TK142 được thay thế bằng TK242 từ năm 2014. Theo TT133 thì TK142 dc thay thế bằng TK242 từ năm 2016. Tức nếu theo TT133 thì bắt đầu từ 1/1/2017 thì số dư TK142 được chuyển sang Tk 242. Do vậy nếu BCTC của các năm trước còn số dư TK142 thì bạn chuyển sang TK 242 đi bạn nhé.