Học kế toán công ty bảo hiểm | Bạn đang & sắp có dự định làm vị trí kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ mà chưa thành thạo nghiệp vụ? Đây là loại hình có tính chất dịch vụ hoạt động kinh doanh có tính đặc thù, doanh thu là phí bảo hiểm hoặc hoa hồng bảo hiểm (đối với hoạt động nhượng tái BH); chi phí kinh doanh là chi hoa hồng, chi bồi thường, chi phí khai thác BH. Đặc biệt cần phân loại sự khác nhau BH nhân thọ & BH phi nhân thọ – cần chú ý phát sinh rất nhiều các khoản thuế như thuế TNCN, thuế GTGT… Hãy cùng Kế Toán Việt Hưng tìm hiểu khóa học kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ ngay sau đây!
1. Đầu kỳ kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ
– Triển khai hướng dẫn tư vấn các lưu ý khi làm trong lĩnh vực kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ
– Hướng dẫn khai báo các thông tin đầu kỳ theo trình tự hợp lý với kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ
– Cập nhật báo cáo công nợ phải thu của các khách hàng về bảo hiểm: các chú ý khi cập nhật danh sách công nợ
– Cập nhật báo cáo công nợ phải trả cho nhà cung cấp:
– Cập nhật bảng phân bổ CCDC đầu kỳ
– Cập nhật bảng trích khấu hao TSCĐ đầu kỳ
– Cập nhật hàng tồn kho đầu kỳ: hàng hóa, công cụ dụng cụ.
– Hướng dẫn cập nhật số dư tài khoản ngân hàng
– Hướng dẫn nhập số dư năm cũ lên số dư đầu năm tài chính.
– Cân đối các tài khoản đặc biệt của lĩnh vực này
2. Phát sinh trong kỳ kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ
2.1 Về mặt doanh thu
Vì công ty có 2 mảng song song là thương mại và dịch vụ (trong đó dịch vụ có dịch vụ nhân thọ và phi nhân thọ)
- Hạch toán doanh thu mảng thương mại
- Hạch toán doanh thu mảng dịch vụ trong đó tách ra doanh thu bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ riêng
(Bảo hiểm phi nhân thọ như BH về xe máy, ô tô, tàu thuyền còn bảo hiểm nhân thọ là bảo hiểm về sức khỏe con người)
- Hướng dẫn giảm giá cho mảng thương mại và dịch vụ khi phát sinh
- Điều chỉnh giảm giá trị trên hợp đồng dịch vụ phát sinh
2.2 Về mặt giá vốn
Vì doanh thu phát sinh vừa thương mại vừa dịch vụ nên:
- Bóc giá vốn theo dõi chi tiết riêng cho thương mại
- Bóc giá vốn theo dõi chi tiết riêng cho dịch vụ trong đó dịch vụ phi nhân thọ riêng và dịch vụ nhân thọ riêng và giải thích
- So sánh doanh thu/giá vốn của từng mảng doanh thu để đối chiếu tỉ trọng lãi lỗ.
- So sánh doanh thu từng gói dịch vụ/ giá vốn từng gói dịch vụ để cân đối dịch vụ nào lãi lỗ ra sao.
2.3 Về công cụ dụng cụ
Thông tư quy định về thời gian phân bổ Công cụ dụng cụ:
BƯỚC 1: Hạch toán công cụ dụng cụ mua mới dùng cho mảng thương mại, và công cụ dùng cho mảng dịch vụ
BƯỚC 2: Hạch toán ghi tăng CCDC, lưu ý bộ phận sử dụng
BƯỚC 3: Hướng dẫn phân bổ CCDC và cách đối chiếu trên phần mềm kế toán cho thương mại và dịch vụ.
2.4 Về tài sản cố định
Thông tư quy định về thời gian trích TSCĐ:
BƯỚC 1: Hướng dẫn hạch toán mua mới TSCĐ sử dụng cho mảng thương mại và mảng dịch vụ.
BƯỚC 2: Hướng dẫn hạch toán ghi tăng TSCĐ cho các bộ phận thương mại riêng, dịch vụ riêng.
BƯỚC 3: Hướng dẫn trích khấu hao TSCĐ
BƯỚC 4: Hướng dẫn đối chiếu TSCĐ đúng sai và cách sửa lỗi.
2.5 Các nghiệp vụ lương và BHXH
– Hướng dẫn hạch toán tiền lương bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý, lương cho mảng dịch vụ đưa vào chi phí để tạo ra doanh thu liên quan.
– Hướng dẫn trích BHXH, BHYT, BHTN, cân đối BHXH
– Hướng dẫn hạch toán các chi phí tiền lương không đóng BHXH, gửi mẫu hồ sơ cho học viên hướng dẫn học viên làm cân đối lương và BHXH.
2.6 Các vấn đề về cân đối tiền mặt, công nợ
– Cân đối công nợ phải thu
– Cân đối công nợ phải trả
– Cân đối tiền mặt bổ sung hồ sơ
– Hướng dẫn hạch toán phân hệ ngân hàng.
2.7 Các vấn đề về kho
– Xác định phương pháp kho, tính giá xuất kho trong mảng thương mại
– Cân đối chỉ tiêu kho trên BCTC và báo cáo tồn kho
2.8 Hạch toán Hóa đơn đầu vào
– Hướng dẫn hạch toán tờ khai, chi phí trước liên quan của tờ khai
2.9 Thuế GTGT
– Lập tờ khai thuế GTGT hàng quý, bảng kê mua vào- bảng kê bán ra
– Khấu trừ thuế GTGT
– Cân đối chỉ tiêu thuế GTGT nợ Tk 133 so với Tờ khai thuế, Có TK 3331 so với tờ khai thuế.
2.10 Các nội dung hạch toán khác
– Hạch toán doanh thu nhận trước, chi phí nhận trước, chi phí trả trước
– Hạch toán các chi phí bồi thường
– Hạch toán các chi phí thu hộ, chi hộ
– Hạch toán các hoạt động liên quan tái Bảo hiểm (mở rộng hỗ trợ)
3. Cuối kỳ kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ
Báo cáo tài chính là kết quả cuối cùng cần phân tích thật rõ trước khi nộp. Chính vì thế trải qua các bước trên phần này Giáo viên sẽ hướng dẫn
PHẦN 1: Về thuế TNDN trong doanh nghiệp
- Hướng dẫn lập tờ khai thuế TNDN năm
- Cân đối thuế TNDN năm cho hợp lý
- Bút toán điều chỉnh thuế TNDN
- Các lưu ý về thuế suất thuế TNDN trong DN bảo hiểm này
PHẦN 2: Lập Báo cáo tài chính
- Kiểm tra các chỉ tiêu trên CĐTK
- Lập cân đối kế toán
- Lập Lưu chuyển tiền tệ
- Lập Thuyết minh báo cáo tài chính
PHẦN 3: Thuế Thu nhập Cá nhân
Hướng dẫn lập hồ sơ quyết toán thuế TNCN nằm trong bộ BCTC
PHẦN 4: Sổ sách và cách sắp xếp hồ sơ
- Hướng dẫn in sổ cái các tài khoản
- Hướng dẫn in sổ chi tiết các tài khoản
- Hướng dẫn in sổ các báo cáo khác
- Hướng dẫn in hợp đồng lao động, chứng từ đi kèm
- Hướng dẫn kinh nghiệm thanh tra thuế tại kế toán công ty bảo hiểm nhân thọ – phi nhân thọ
1 kèm 1 thì thời gian như nào
Chào bạn, thời gian học linh động bạn có thể tham gia học vào buổi tối bạn nhé . Bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn chi tiết về khóa học
Công ty mình thuê Bảo vệ có lương hưu 10tr. Công ty trả lương 7tr/1 tháng thì khoản 8tr có phải đóng thuế TNCN hay không hay vẫn được khấu trừ ạ?
Khoản tiền lương hưu của Bảo vệ do quỹ BHXH chi trả thì ko phải nộp thuế TNCN. Nhưng NLĐ nghỉ hưu đi làm vẫn nhận tiền lương tiền công thì k phải chịu thuế TNCN phần tiền lương 7tr đấy b nhé
có hình thức tự học không ạ, cho mảng này luôn ấy, vì em chỉ rảnh vào buổi tối
Chào bạn, khóa này Trung tâm dạy với hình thức giáo viên riêng 1 kèm 1 và bạn có thể tham gia học vào buổi tối bạn nhé . Bạn vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ 0988.680.223 để được tư vấn chi tiết về khóa học