Kế toán Hành Chính Sự Nghiệp Có Thu | Tức là ngoài vốn của ngân sách nhà nước cấp, thì đơn vị còn thu thêm các khoản kinh phí khác. Đặc tính là phát sinh các khoản thu được hình thành dựa trên dự án, chính sách bù đắp chi phí ngoài nguồn thu từ Ngân sách Nhà nước. Như các khoản nguồn thu nhất định tới từ viện phí của bệnh nhân (bệnh viện) hay học phí của học sinh (trường học),… Để hiểu hơn về các khoản kinh phí, tài chính phát sinh, phương pháp tính toán & cách lên BCTC rõ ràng – cùng Kế toán Việt Hưng tham gia khoá học kinh nghiệm ngay hôm nay.
1. Chuẩn bị khi học khóa học kế toán hành chính sự nghiệp có thu
– Hệ thống lại toàn bộ hệ thống tài khoản theo thông tư mới nhất áp dụng theo từng đơn vị (sau khi học viên đã học nguyên lý kế toán đơn vị HCSN)
– Cài đặt phần mềm kế toán: Chủ yếu đơn vị HCSN sử dụng một trong các phần mềm: Misa Mimosa, Imas, Das.
– Hướng dẫn tạo cơ sở ban đầu trên phần mềm kế toán
– Hướng dẫn sao lưu, phục hồi dữ liệu: Để học viên chủ động học ở nhà và sao lưu lên đơn vị và ngược lại.
2. Số dư đầu kỳ kế toán hành chính sự nghiệp có thu
– Hướng dẫn mở sổ kế toán của đơn vị HCSN trên phần mềm mà đơn vị học viên sử dụng: Misa Mimosa/Imas/Das
– Hướng dẫn tạo lập các phòng ban, nhân viên, cán bộ, kho
– Hướng dẫn nhập danh mục tài khoản ngân hàng kho bạc
– Hướng dẫn khai báo TSCĐ đầu kỳ
– Hướng dẫn khai báo nguồn kinh phí
– Hướng dẫn Danh mục nhà cung cấp, khách hàng
– Hướng dẫn lập danh mục số dư nguồn kinh phí đầu năm
– Hướng dẫn hệ thống bảng cân đối tài khoản đầu kỳ
– Giải thích phân tích ý nghĩa số dư đầu kỳ của đơn vị HCSN Có thu
3. Phát sinh trong kỳ kế toán hành chính sự nghiệp có thu
PHẦN 1: Nội dung hướng dẫn chi tiết hạch toán
– Hướng dẫn Nhận dự toán
– Hướng dẫn nhập kinh phí năm nay
– Hướng dẫn quy trình hồ sơ liên quan để lên giấy rút dự toán => Hướng dẫn rút dự toán => giao dịch kho bạc => hạch toán trên phần mềm => các báo cáo có liên quan
– Hướng dẫn các nghiệp vụ thanh toán các nghiệp vụ chi ngoài: điện, nước, internet (Chi hoạt động thường xuyên)
– Hướng dẫn về thủ tục hồ sơ lương, thanh toán tiền lương, rút dự toán chuyển khoản lương, rút dự toán thanh toán BHXH, kinh phí công đoàn
– Kế toán tiền lương: Hướng dẫn lập bảng chấm công, bảng lương: Giải thích cách tính và lập bảng lương theo ngạch bậc, chức vụ, theo lương trách nhiệm, thâm niên nghề, theo thâm niên vượt khung, phụ cấp ưu đãi….
– Rút kinh phí chuyển khoản nhà cung cấp, phát sinh mua sắm
– Hướng dẫn lập báo cáo đối chiếu kho bạc (hàng quý)
– Hướng dẫn mua và ghi tăng TSCĐ, hướng dẫn theo dõi TSCĐ trên phần mềm riêng của đơn vị ( nếu nhiều) hoặc theo dõi đồng thời trên phần mềm kế toán.
– Hướng dẫn đối chiếu theo dõi tài sản cố định
– Hướng dẫn các nghiệp vụ thanh lý TSCĐ, hồ sơ thanh lý.
– Báo cáo đối chiếu với kho bạc
– Cuối năm tính hao mòn TSCĐ
– Ngoài vấn đề hạch toán, liên quan đến mỗi nội dung thì giáo viên sẽ hướng dẫn học viên về cách chuẩn bị về mặt hồ sơ đơn vị, đối đơn vị HCSN về mặt hồ sơ cần xử lý chuẩn chỉ.
PHẦN 2: Các nội dung đối chiếu trong khóa học HCSN có thu
– Hồ sơ rút kinh phí tại kho bạc
– Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ rút dự toán, rút kinh phí tại kho bạc
– Cách lập bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại kho bạc theo mẫu mới nhất hiện hành hàng quý, năm
– Cách lập bảng đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi tại kho bạc theo mẫu mới nhất hàng quý, năm
– Cách xây dựng dự toán ngân sách năm tài chính tiếp theo
– Quy trình hồ sơ liên quan giao rút dự toán bằng lệnh chi tiền => giao dịch kho bạc => hạch toán trên phần mềm => kiểm tra các báo cáo có liên quan
PHẦN 3: Thuế trong đơn vị HCSN có thu
– Theo dõi doanh thu và chi phí liên quan để tính toán số thuế GTGT phải nộp hoặc được hoàn lại, thuế TNDN, và thuế TNCN đối với người lao động (nếu có).
– Tính toán thuế GTGT đầu vào và đầu ra, lập bảng kê và nộp tờ khai thuế GTGT theo tháng/ quý
– Tính toán thuế TNCN cho người lao động (nếu có), kê khai và nộp thuế theo quy định.
– Theo dõi và thanh toán các khoản thuế phải nộp.
– Kê khai thuế TNCN theo quý.
– Kê khai và nộp thuế TNDN tạm tính đối với các đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh có thu.
– Lập và nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo quý.
– Thực hiện quyết toán thuế GTGT/TNCN/TNDN.
4. Báo cáo tài chính kế toán hành chính sự nghiệp có thu
PHẦN 1: Hướng dẫn lập báo cáo tài chính trong đơn vị HCSN có thu
– Lập & nộp Báo cáo tài chính
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo kết quả hoạt động
Thuyết minh báo cáo tài chính
– Cách đọc báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán, báo cáo đối chiếu kho bạc.
– Cách khóa sổ và chuyển số dư sang năm tới.
PHẦN 2: Các báo cáo khác trong đơn vị HCSN có thu
– Bảng tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng
– Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động khác (nếu có)
– Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ
– Báo cáo đối chiếu với kho bạc
Và một số báo cáo khác dành cho đơn vị có thu.
– Bảng đối chiếu dự toán, tiền gửi tại kho bạc
– Sổ sách theo từng hình thức kế toán đơn vị đang áp dụng
KẾ TOÁN VIỆT HƯNG tự hào là địa chỉ số 1 có đào tạo chuyên sâu mảng lĩnh vực đơn vị HCSN đi đầu tại Việt Nam hiện nay trong suốt 15 năm qua với đội ngũ lâu năm kinh nghiệm. CAM KẾT điểm đến hiệu quả địa chỉ TIN CẬY cho các Quý Học viên tham gia học.
THAM KHẢO:
sử dụng phần mềm gì vậy